TPM là gì ?
- Xác định được vai trò, chức năng của công tác quản lý bảo trì trong hoạt động sản xuất
- Ứng dụng các hiểu biết về các hệ thống bảo trì vào hoạt động cụ thể tại nhà máy
- Đánh giá được độ tin cậy, tính toán được hiệu suất sử dụng thiết bị
- Lập và triển khai thực hiện kế hoạch bảo trì hiệu quả
Mục tiêu:
Sau khoá học, học viên có khả năng:
TPM là gì ?
- Xác định được vai trò, chức năng của công tác quản lý bảo trì trong hoạt động sản xuất
- Ứng dụng các hiểu biết về các hệ thống bảo trì vào hoạt động cụ thể tại nhà máy
- Đánh giá được độ tin cậy, tính toán được hiệu suất sử dụng thiết bị
- Lập và triển khai thực hiện kế hoạch bảo trì hiệu quả
Đối tượng:
- Quản lý về công tác bảo trì/ cơ điện : Tổ trường, Trưởng ca, Quản đốc, Trưởng ban, Chuyên viên, Giám sát, Trưởng phòng, Giám đốc.
Nội dung chương trình đào tạo:
1.Vị trí, vai trò, chức năng của quản lý bảo trì trong hoạt động sản xuất (TPM)
- Khái niệm về Sản xuất – Năng suất
- Các chức năng bảo trì
- Sự đổi mới về công tác kỹ thuật bảo trì
- Sự đổi mới về công tác Quản lý bảo trì
- Giới thiệu về TPM – Lợi ích có được từ TPM – Các bước thực hiện
- Ngôi nhà TPM – 5S – Kaizen – Bảo trì phòng ngừa
2. Hệ thống quản lý bảo trì
- Các giải pháp bảo trì
- Cách chọn lựa giải pháp bảo trì
- Hệ thống quản lý bảo trì thủ công
- Hệ thống quản lý bảo trì bằng phương tiện máy tính ( phần mềm )
3. Chi phí bảo trì
- Chi phí bảo trì trực tiếp
- Chi phí bảo trì gián tiếp
- Chi phí bảo trì tối ưu
- Hệ số PM
4. Độ tin cậy và hiệu suất sử dụng của thiết bị - Kế hoạch bảo trì
- Độ tin cậy của chi tiết máy
- Độ tin cậy của hệ thống
- Độ sẵn sàng của thiết bị
- Độ sẵn sàng của hệ thống sản xuát
- Hiệu suất thiết bị toàn bộ ( OEE)
- Kế hoạch bảo trì
TS. Trần Tiến Đức – Trợ lý Tổng giám đốc Nhà máy Đay IndiraGandhi, Trưởng phòng quản lý thiết bị Trường Cao đẳng nghề TP. HCM